Chất Lượng Môi Trường Là Gì

Chất Lượng Môi Trường Là Gì

Môi trường sống chính là nơi tồn tại sự sống và phát triển của con người, môi trường sống là một khái niệm rộng, ảnh hưởng rất lớn đến sự sống và tất cả sự việc, hoàn cảnh bảo quanh con người.

Môi trường sống chính là nơi tồn tại sự sống và phát triển của con người, môi trường sống là một khái niệm rộng, ảnh hưởng rất lớn đến sự sống và tất cả sự việc, hoàn cảnh bảo quanh con người.

Vai trò của môi trường sống đối với đời sống – xã hội:

Môi trường sinh thái hay còn gọi là môi trường sống của con người, sinh vật và là nơi diễn ra những sinh hoạt thường ngày của mọi loài sinh vật sống trên trái đất này. Vậy môi trường ảnh hưởng thế nào đến cuộc sống con người, sinh vật và mọi loài trên trái đất này. Hiện nay, trên báo đài cũng như các phương tiện thông tin đại chúng luôn luôn tuyên truyền về một hành động bảo vệ môi trường. Như là việc bảo vệ sự sống của chúng ta nhưng chúng ta còn hạn chế một số thông tin cụ thể về môi trường ảnh hưởng thế nào đến với cuộc sống con người của chúng ta.

Khi xã hội này ngày càng phát triển thì nhu cầu của con người ngày càng tăng về số lượng của tài nguyên được khai thác ngày càng tăng cao để đáp ứng được tiến độ phát triển từng ngày của xã hội hiện đại không ngừng phát triển.

Mà càng ngày càng khai thác tài nguyên thì sẽ dẫn đến tình trạng kiệt quệ về tài nguyên thiên nhiên gây ra những tác động xấu đến môi trường đe dọa sự sống của mọi loài trên trái đất này. Chúng ta cần phải biết được môi trường ảnh hưởng thế nào đối với đời sống của chúng ta. Vậy thì việc đảm bảo sự phát triển cần thiết thân thiện với môi trường phải được thực hiện bởi môi trường có ảnh hưởng đến cuộc sống của con người, một khi môi trường ô nhiễm thì cuộc sống của con người chúng ta cũng bị đe dọa.

Cuộc sống hàng ngày của con người cần thiết có một không gian nhất định để hoạt động như nghỉ ngơi làm việc… và các hoạt động cần thiết trong đời sống con người. Như vậy thì môi trường đòi hỏi phải hội đủ các tiêu chí về các mặt sinh lý hóa…

Không gian sống của con người phải thay đổi liên tục theo sự phát triển của những công nghệ khoa học tiên tiến trên thế giới. Môi trường bao gồm những vật chất hiện hữu xung quanh cuộc sống của chúng ta như: rừng núi, ao hồ, các động thực vật cung cấp lương thực, thực phẩm cho cuộc sống con người hay một yếu tố khác quan trọng không kém là không khí, năng lượng từ nắng và gió, hay là những nguyên liệu phục vụ cho nhu cầu phát triển của công nghiệp chẳng hạn cũng gián tiếp có phần liên quan đến môi trường.

Môi trường tự nhiên có vai trò rất lớn đối với sự tồn tại và phát triển của con người, nó tác động hàng ngày, hàng giờ, trực tiếp ảnh hưởng tới sự tồn tại và phát triển của con người. Có thể khái quát về vai trò của môi trường tự nhiên đối với sự tồn tại và phát triển của con người trên một số nội dung: Môi trường tự nhiên là điều kiện thường xuyên, cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người. Môi trường tự nhiên là khung cảnh lao động, nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí của con người. Môi trường tự nhiên là nơi phát triển trí tuệ, óc thẩm mỹ và những phẩm chất tốt đẹp của con người. Môi trường tự nhiên là nơi tiếp nhận, biến đổi các chất thải của con người. Bên cạnh vai trò về vật chất, môi trường tự nhiên còn có ý nghĩa quan trọng về giá trị tinh thần.

Môi trường tự nhiên và sự phát triển kinh tế – xã hội có quan hệ khăng khít, chặc chẽ tác động qua lại lẫn nhau trong thế cân bằng thống nhất. Môi trường tự nhiên cung cấp nguyên liệu và không gian cho sản xuất xã hội. Sự giàu nghèo của mỗi nước phụ thuộc khá nhiều vào nguồn tài nguyên thiên nhiên. Thực tế có rất nhiều quốc gia sự phát triển kinh tế – xã hội chủ yếu dựa trên cơ sở khai thác tài nguyên để xuất khẩu, đổi lấy ngoại tệ, thiết bị công nghệ hiện đại… Có thể khẳng định, tài nguyên nói riêng và môi trường tự nhiên nói chung có vai trò quyết định đối với sự phát triển bền vững về kinh tế – xã hội ở mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ và địa phương.

Môi trường sống được phân loại thành 2 là môi trường xã hội và môi trường tự nhiên.

Môi trường tự nhiên là môi trường bao gồm các thành phần tự nhiên như nước, sinh vật, khí hậu, địa hình, đất trồng, địa chất…Môi trường tự nhiên là môi trường giúp con người có nhiều điều kiện để phát triển và tồn tại lâu dài như không khí để con người hít thở, đất để xây dựng nhà cửa, chăn nuôi, trồng trọt…Môi trường mang lại nguồn khoáng sản cần thiết cho con người.

Tóm lại, môi trường tự nhiên mang lại không gian và điều kiện cho con người sinh sống và tồn tại, giúp cuộc sống con người trở nên phong phú hơn cả về vật chất lẫn tinh thần.

Môi trường xã hội là tổng quan các mối quan hệ xã hội giữa con người với con người thông qua các quy định, cam kết, hệ thống pháp luật, thể chế, môi trường xã hội là định hướng các hoạt động của con người theo một khuôn khổ nhất định, từ đó có thể hình thành mọt sức mạnh đoàn kết, tập thể, góp phần thúc đẩy sự phát triển để con người trở nên tốt và có ích cho xã hội hơn.

Với tư cách là một thực thể tự nhiên – xã hội, con người sống trong môi trường tự nhiên và luôn tồn tại trong môi trường xã hội. Mọi sự xáo trộn, biến đổi của môi trường tự nhiên cũng như môi trường xã hội sẽ tác động trực tiếp đến chất lượng cuộc sống của con người. Để xử lý hài hòa mối quan hệ đó, con người phải vận dụng tốt vốn tri thức và kinh nghiệm của mình để tìm được “tiếng nói chung” với môi trường. Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện nay đang xuất hiện những vấn đề phức tạp trong giải quyết mối quan hệ giữa con người với môi trường. Điều đó cần đặt ra những yêu cầu cơ bản, toàn diện từ nhận thức đến hệ thống những giải pháp nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững ở nước ta – một sự phát triển hài hòa cả về kinh tế – xã hội và tài nguyên, môi trường.

Với vai trò điều tiết tài chính quốc gia, ngành ngân hàng và nhân sự ngân hàng luôn gây chú ý. Nhất là thời gian gần đây, việc xuất hiện những chuẩn mực, tiêu chí đánh giá mới như sự sáng tạo, trẻ trung; công nghệ đột phá; chính sách hoạt động cởi mở, chân thành, linh hoạt với các vấn đề xã hội… đã khiến nhiều nhà băng phải chi mạnh tay để hút nhân sự, đặc biệt là những nhân sự có kinh nghiệm, nhằm gấp rút đổi mới mình. Vậy nên, mới hôm trước, ông A/chị B còn là phó tổng giám đốc/nhân viên ngân hàng này, sáng hôm sau đọc báo đã thấy được bổ nhiệm làm tổng giám đốc/lãnh đạo ngân hàng kia. Trước những thông tin như vậy, ban đầu, dư luận còn xôn xao, ngờ vực về những cuộc đổi chủ, nhưng giờ đây, họ chỉ theo dõi việc đi, ở này để có cái nhìn rõ nét hơn về chất lượng môi trường làm việc thật sự của các ngân hàng. Trên thực tế, nếu ngân hàng chỉ bung tiền giành nhân sự mà môi trường không ổn thì cũng không thể giữ nhân sự dài lâu. Ngược lại, một ngân hàng có môi trường ổn định, thân thiện nhưng không mang đến cho CBNV cơ hội về thăng tiến, tăng lương hay thử sức với những cái mới thì cũng khó mà không xảy ra biến động nhân sự. Riêng đối với người lao động, đôi khi “một cuộc dạo chơi” cũng rất cần thiết cho những ai muốn kiếm tìm cho mình ông chủ xứng đáng. Trong thị trường tuyển dụng, tuy không chính thức, và cũng không biết tự lúc nào, phòng tuyển dụng của các ngân hàng thường đánh giá khá cao các ứng viên đến từ Sacombank; bên cạnh đó, có vẻ thương hiệu Sacombank cũng tiếp sức không ít cho các cựu nhân viên khi “sale” mình với nhà tuyển dụng. Giới ngân hàng cũng công nhận, Sacombank là một lò đào tạo khá uy tín, chất lượng khi mà 99% cán bộ quản lý hiện tại đều được quy hoạch và phát triển từ nguồn nội bộ. Ngoài ra, một số vị chí cốt cán ở các ngân hàng bạn hiện nay cũng là người có xuất thân từ Sacombank. Thậm chí, một số CBNV Sacombank sau khi trải nghiệm môi trường làm việc ở một số nhà băng hoặc doanh nghiệp trong lĩnh vực khác, cũng đã quay trở lại làm việc cho Ngân hàng. Nguồn cơn của tất cả những điều này là do Sacombank luôn xem Nhân sự và đào tạo là một trong 6 lĩnh vực cốt lõi (*) mà Ngân hàng chú trọng quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015. Cụ thể, Sacombank không chỉ nghiên cứu, xây dựng các cơ chế, chính sách để đáp ứng nhu cầu, sự kỳ vọng của các thế hệ nhân sự mà còn luôn vận dụng các ứng dụng công nghệ, xu hướng quản trị tiên tiến của các nước phát triển để tối ưu hóa hiệu quả quản trị nhân sự nhưng vẫn giữ cho mình bản sắc riêng. Bên cạnh đó, quá trình tuyển dụng – đào tạo – bố trí sử dụng – theo dõi đánh giá – đãi ngộ cũng được Sacombank triển khai đồng bộ và thống nhất. Ngay từ khâu đầu vào, các ứng viên đã qua quy trình tuyển dụng chuyên nghiệp; tiếp đến là đào tạo và phát triển dựa theo khung năng lực của chức danh. Tài năng và sự cống hiến của CBNV cũng được Sacombank khuyến khích thể hiện và ghi nhận thông qua các cơ chế lương, phúc lợi cạnh tranh cùng các cơ hội thăng tiến, phát triển nghề nghiệp. Trong cuộc chuyển mình tái cơ cấu với không ít chuyển động về nhân sự. Sacombank vẫn giữ cho mình một môi trường làm việc chất lượng. Từ đầu năm 2017 đến nay, đã có hơn 3.000 nhân sự đầu quân về Ngân hàng. Mới đây, dựa trên nền tảng ISO 9001:2015, Sacombank đã áp dụng quy chế quy trình quản trị mới. Theo đó, các quy trình quản lý nội bộ đều thông qua sự tương tác giữa con người với con người, giữa con người với công nghệ, cấp trên - cấp dưới, giữa môi trường luật pháp và thể chế. Sacombank còn cụ thể hóa các khâu quản lý, kèm theo là chế độ thu nhập linh hoạt cho CBNV.

(*) 6 lĩnh vực cốt lõi: Nhân sự và đào tạo, Cấp tín dụng, Huy động vốn, Kinh doanh ngoại hối, Thanh toán quốc tế, Thanh toán nội địa.