Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Doanh nghiệp có thể tham khảo một số phương pháp phổ biến như: điều tra, phỏng vấn, thử nghiệm, khảo sát,… Sau đó, lựa chọn phù hợp cuối cùng sẽ phụ thuộc vào từng mức độ nghiên cứu.
Nếu doanh nghiệp chọn phương pháp điều tra, khảo sát thì cần liệt kê các câu hỏi cần thiết, từ đó thiết kế thành dạng bảng trực tiếp hoặc online. Đối với hình thức phỏng vấn cá nhân, doanh nghiệp cần chuẩn bị một số câu hỏi chính và những thiết bị cần thiết đi kèm.
Đây là bước nghiên cứu mà doanh nghiệp sẽ tiến hành thu thập thông tin dựa trên bản khảo sát trên thị trường, các buổi phỏng vấn cá nhân, phỏng vấn nhóm, thực nghiệm,… Thông qua đây, mọi câu trả lời, thái độ, hành vi khách hàng đều được ghi nhận lại.
Từ nguồn thông tin ghi chép được khi nghiên cứu thị trường, doanh nghiệp sẽ tổng hợp thành dữ liệu hoàn chỉnh. Bước tiếp theo là sử dụng các phần mềm chuyên dụng để tiến hành xử lý, phân tích nhằm tìm ta kết quả một cách chính xác và nhanh chóng.
Đây là bước cuối cùng để có một bản nghiên cứu thị trường hoàn chỉnh. Doanh nghiệp phải đảm bảo rằng tất cả các thông tin, dữ liệu thu thập đều được biểu thị, đánh giá khoa học, dễ hiểu, dễ theo dõi. Thông qua bước này, quá trình tìm ra xu hướng thị trường sẽ trở nên nhanh chóng và đơn giản hơn.
Nếu bạn cần hiểu rõ thêm vui lòng liên hệ với chúng tôi:
Địa chỉ: Tòa nhà Citilight Tower, 45 Võ Thị Sáu, Phường Đa Kao, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Web: https://intage.com.vn/ – Facebook: https://www.facebook.com/INTAGEVietnam
Nếu doanh nghiệp chủ quan không thực hiện nghiên cứu thị trường hay chỉ tiến hành hời hợt thì việc đưa ra quyết định có nguy cơ cao mang lại rủi ro nghiêm trọng. Điều này đồng nghĩa với việc dẫn đến nhiều hậu quả không lường được như: chiến dịch thất bại, lãng phí thời gian, tiền bạc, nguồn lực,…
Ngược lại, doanh nghiệp thực hiện nghiên cứu thị trường tỉ mỉ, chính xác sẽ đạt được nhiều hiệu quả tích cực như sau:
Đây là phương pháp nghiên cứu thị trường đem đến cho doanh nghiệp một góc nhìn thực tế, cho phép xây dựng tình huống giả định và thu thập dữ liệu phản ứng từ khách hàng. Do đó, các nhà nghiên cứu sẽ có sự chuẩn bị tốt hơn thay vì phải dự đoán vấn đề thông qua dữ liệu.
Phương pháp này thường được triển khai ở những khu vực đông dân cư với lưu lượng lớn người tiêu dùng. Mục đích chính của phỏng vấn trực tiếp là quảng cáo sản phẩm, giúp tiếp cận người dùng một cách hiệu quả hơn. Tuy nhiên, phương pháp này tốn nhiều công sức, thời gian và chi phí.
Với phương pháp này, 6 – 10 người sẽ cùng nhau thảo luận để đưa ra ý tưởng về sản phẩm, dịch vụ, concept hay chiến dịch marketing. Đây là hình thức ít tốn chi phí, tạo ra hiệu quả nhanh, dễ tiến hành và có thể điều chỉnh linh hoạt dựa trên hành vi nhóm được phỏng vấn.
Phương pháp nghiên cứu thị trường này thường tốn ít chi phí nhưng tỷ lệ nhận được phản hồi chỉ dao động khoảng từ 50 – 60%. Nói cách khác, việc khảo sát qua điện thoại thường gặp khó khăn khi thuyết phục người tiêu dung tham gia cuộc khảo sát.
Đây là một trong những phương pháp nghiên cứu thị trường cho thấy đem lại hiệu quả đối với các doanh nghiệp nhỏ. Ưu điểm là chi phí thấp nhưng tiếp cận được với số lượng khách hàng lớn.
Đây là phương pháp nghiên cứu thị trường đơn giản, ít tốn kém nhưng vẫn thu thập được những thông tin cần thiết liên quan đến ý kiến và nhu cầu khách hàng. Tuy nhiên, khảo sát trực tuyến thường đem lại phản hồi khó dự đoán trước đồng thời kết quả thu được đôi khi không đáng tin cậy.
Với phương pháp này, doanh nghiệp sẽ tạo mẫu câu hỏi khảo sát cho khách hàng trên internet, chia sẻ đến các diễn đàn lớn nhỏ để tham khảo ý kiến mọi người. Ưu điểm dễ thấy là tốn ít chi phí nhưng rất khó phán đoán chính xác tỷ lệ phản hồi từ khách hàng.
Thử nghiệm là phương pháp nghiên cứu thị trường định tính. Doanh nghiệp sẽ tổ chức cuộc khảo sát ở một địa điểm cụ thể với mục tiêu có thể kiểm soát tình trạng theo đúng kế hoạch đã đề ra. Ưu điểm của phương pháp là có thể thu thập dữ liệu thông qua thông tin khách hàng nói và ngôn ngữ cơ thể của họ.
Trong chiến lược nghiên cứu thị trường, doanh nghiệp cần xác định chính xác mục tiêu muốn hướng đến. Điều này sẽ đảm bảo kết quả cuộc nghiên cứu thị trường đạt được hiệu quả và chất lượng cao, tránh sai lệch so với kế hoạch cũng như dự đoán ban đầu.
Mục đích của nghiên cứu thị trường là đi tìm câu trả lời chính xác cho những vấn đề phát sinh trong quá trình kinh doanh. Việc xác định đúng căn nguyên sẽ giúp doanh nghiệp giải quyết tốt đồng thời đề ra những biện pháp tiếp cận thị trường mục tiêu một cách hiệu quả nhất.