D. Pháp luật có tính quy phạm phổ biến; mang tính quyền lực, bắt buộc chung; có tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
D. Pháp luật có tính quy phạm phổ biến; mang tính quyền lực, bắt buộc chung; có tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
Ngoài các trường cao đẳng cộng đồng cung cấp đào tạo nghề, sinh viên còn có cơ hội học nghề tại các trường kỹ thuật trải khắp Canada. Nhiều năm trước, những chương trình như vậy không yêu cầu học sinh phải có bằng tốt nghiệp trung học, nhưng mọi thứ đã thay đổi rất nhiều trong những năm gần đây.
Các trường dạy nghề cho phép sinh viên Canada học ngành nghề cụ thể mà họ quan tâm và tích lũy kinh nghiệm thực tế dưới sự giám sát chuyên nghiệp và người có trình độ.
Các trường tư thục không được chính phủ tài trợ, thường có học phí đắt đỏ. Một số phụ huynh muốn con mình học trong các lớp nhỏ, được thầy cô quan tâm hơn hoặc không muốn gửi tới trường công vì lý do cá nhân.
Ở Quebec, những người không muốn học bằng tiếng Pháp và có đủ khả năng chi trả thường sẽ chọn một trường tư thục.
Những người muốn gửi con cái của họ đến các trường tôn giáo ở Canada phần lớn phải gửi chúng đến các cơ sở tư nhân, trừ một số trường Công giáo. Các trường này dạy cả chương trình học thông thường cũng như giáo lý tôn giáo gắn liền với tôn giáo cụ thể của trường.
Hy vọng qua bài viết này Globevisa đã giới thiệu đến bạn tổng quan về hệ thống giáo dục của Canada. Trong những năm gần đây nền giáo dục ở Canada nhận được sự quan tâm của rất nhiều phụ huynh trên toàn thế giới khi muốn cho con mình tới quốc gia này du học. Bạn và gia đình của mình có thể chuyển đến Canada sinh sống và làm việc để cho con cái được hưởng một nền giáo dục hiện đại và phát triển bằng các chương trình định cư Canada.
Để hành trình định cư thuận lợi và có cơ hội sở hữu hộ chiếu Canada cũng như trở thành công dân Canada, nhà đầu tư có thể đăng ký tham gia chương trình định cư Canada diện đầu tư như Canada Start-up Visa hay Chương trình Tự doanh liên bang (Federal Self-employed Persons Program).
Vui lòng liên hệ với Globevisa để được tư vấn 1-1 chi tiết và chuyên sâu nhất về các chương trình đầu tư định cư Canada cũng như chương trình định cư các nước trên thế giới.
Tuân thủ pháp luật là một hình thức thực hiện pháp luật, theo đó, chủ thể pháp luật kiểm soát và kiềm chế hành vi của mình, nhằm tránh vi phạm vào các quy định bị cấm theo pháp luật hiện hành. Hành vi của chủ thể được thể hiện ở dạng không hành động, dù cho có cơ hội để thực hiện chúng.
Muốn nâng cao hiệu quả tuân thủ pháp luật phải phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:
- Sự chất lượng của hệ thống pháp luật
- Ý thức kiểm soát hành vi của người dân
- Chế tài răn đe, xử phạt đủ mạnh
- Tính hợp lý, chính quy của quá trình tổ chức.
Ngoài ra, các yếu tố về vật chất và tinh thần cũng ảnh hưởng đến khả năng tuân thủ pháp luật. Như việc những người nghèo, đói khổ, hay trong tình trạng thiên tai, lũ lụt thường khó để nghiêm chỉnh tuân thủ được pháp luật.
Để cải thiện chất lượng tuân thủ pháp luật từ phía người dân, cần thực hiện một số giải pháp sau:
- Xây dựng, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, tạo môi trường để pháp luật đi vào cuộc sống người dân. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu về khoa học pháp lý. Xây dựng chiến lược phát triển pháp luật đi kèm với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội.
- Các cơ quan thực thi tuân thủ văn bản quy phạm pháp luật một cách nghiêm túc và triệt để, nhằm nâng cao tính hiệu quả của văn bản pháp luật.
- Tăng cường nâng cao nhận thức về pháp luật của người dân thông qua việc chú trọng công tác bồi dưỡng, giáo dục pháp luật, phổ biến, hướng dẫn áp dụng pháp luật, trợ giúp pháp lý, tư vấn pháp luật.
- Nâng cao ý thức tự giác chấp hành pháp luật của người dân, thông qua việc tiến hành công tác phổ biến pháp luật cho nhân dân một cách thường xuyên, kịp thời và có tính thuyết phục.
Trên đây là những thông tin giải đáp cho câu hỏi tuân thủ pháp luật là gì, tuân thủ pháp luật có đặc điểm như thế nào và các ví dụ cụ thể về việc tuân thủ pháp luật.
Hy vọng bạn có thêm kiến thức và biết cách áp dụng vào trong cuộc sống của mình. Nếu còn thắc mắc, độc giả vui lòng liên hệ 19006192 để được hỗ trợ, giải đáp.
Giáo dục là một trong những mối ưu tiên hàng đầu của chính phủ Canada. Phần lớn trẻ em ở Canada học mẫu giáo trong 1 hoặc 2 năm từ năm 4 tuổi hoặc 5 tuổi, sau đó bắt buộc phải đi học từ năm 6 tuổi.
Tùy thuộc vào tỉnh, các trường học sẽ dạy học sinh cho tới năm lớp 11 hoặc 12, thường là đến năm 16 tuổi. Sau đó, học sinh có quyền lựa chọn có tiếp tục học cao hơn ở các trường đại học, cao đẳng hoặc trường nghề hay không.
Mặc dù có sự khác biệt giữa các tỉnh, bang nhưng nói chung người dân Canada bắt buộc phải đi học cho đến năm 16 tuổi và bao gồm 4 cấp độ.
Mặc dù không có một hệ thống giáo dục duy nhất ở Canada, nhưng trên thực tế, giáo dục công cơ bản miễn phí cho người dân Canada cho tới năm lớp 11 hoặc 12, tùy thuộc vào tỉnh bang. Tuy nhiên, sinh viên quốc tế phải trả toàn bộ học phí.
Năm 2014, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) đã tiến hành một nghiên cứu và phát hiện ra rằng các trường học ở Thượng Hải, Trung Quốc cho học sinh làm bài tập về nhà nhiều nhất thế giới. Trung bình, học sinh của họ dành 14 giờ mỗi tuần để làm bài tập về nhà. Trong khi đó, trẻ em Canada và Mỹ chỉ dành khoảng 6 tiếng mỗi tuần.
Xem thêm: Hộ chiếu Canada quyền lực như thế nào?
Tiền tiểu học hay mẫu giáo là giai đoạn giáo dục đầu tiên ở Canada, được cung cấp cho trẻ em từ 4 – 5 tuổi trước khi chúng bắt đầu học tiểu học. Ở New Brunswick và Nova Scotia, điều này là bắt buộc, trong khi ở những nơi khác thì không bắt buộc.
Ở hầu hết các khu vực, năm đầu tiên của trường mầm non là công lập và miễn phí. Một số tỉnh còn hỗ trợ cho trẻ học miễn phí nếu thuộc các gia đình có thu nhập thấp hoặc bị khuyết tật.
Chính phủ Canada quy định rằng, không nên giao bài tập về nhà cho học sinh mẫu giáo, cũng như không nên giao bài tập vào các ngày lễ.
Chương trình giảng dạy ở bậc mầm non ở Canada rất thoải mái, trẻ được bảng chữ cái, đếm số, âm nhạc, nghệ thuật. Các chương trình học được thiết kế đặc biệt để chuẩn bị cho giai đoạn tiếp theo là tiểu học.
Trẻ em ở Canada bắt buộc phải học tiểu học, lớp 1(6~7 tuổi) và kéo dài đến lớp 6 (11~12 tuổi). Ở giai đoạn này, giáo dục này có xu hướng chỉ có một giáo viên dạy tất cả các môn học trong cùng một lớp học. Các lớp giáo dục đặc biệt cũng có sẵn.
Chương trình giảng dạy trước tiểu học bao gồm các môn như Đọc, Toán, tiếng Anh (hoặc tiếng Pháp ở Quebec), Lịch sử, Khoa học, Âm nhạc, Nghiên cứu xã hội, thể dục và nghệ thuật. Điều đáng nói là các trường tiểu học ở Canada không sử dụng sách giáo khoa.
Đối với học sinh từ lớp 1 đến lớp 6, bài tập về nhà nên được "phân biệt để phản ánh nhu cầu riêng của từng trẻ". Ở những lớp đầu tiên, bất kỳ bài tập về nhà nào cũng đều ở dạng đọc, chơi trò chơi và các hoạt động tương tác, chẳng hạn như xây dựng và nấu ăn cùng gia đình.
Bên cạnh đó, học sinh phải tham dự kỳ thi chuẩn hóa tiểu học và trung học ở Canada nhưng chỉ ở một số tỉnh và vùng lãnh thổ ở Canada. Một số trường điểm số do giáo viên chấm trong quá trình giảng dạy, có điểm cuối kỳ và điểm tổng hợp.
Giáo dục trung học ở Canada có 2 cấp: trung học cơ sở và trung học phổ thông.
Trung học cơ sở hoặc giáo dục trung cấp được tiến hành ngay sau khi học xong tiểu học. Giai đoạn này kéo dài 2 năm bao gồm lớp 7 và lớp 8. 2 năm này giúp học sinh có cơ hội thích nghi với những thay đổi của việc chuyển đổi lớp học và giáo viên. Mục tiêu của giai đoạn này là giúp học sinh chuẩn bị tốt nhất cho bước học tiếp theo, với độ khó của các môn học trước đó tăng lên rất nhiều.
Đối với học sinh lớp 7 và 8, thời gian hoàn thành bài tập về nhà là 1 giờ hoặc ít hơn. Ở lớp 9 đến lớp 12, bài tập về nhà khoảng 2 giờ. Tuy nhiên, điều này còn cần phải dựa trên chương trình giảng dạy và tuỳ thuộc vào từng trường.
Trung học phổ thông là giai đoạn cuối cùng của giáo dục trung học khi học sinh lên lớp 8. Trung học phổ thông kéo dài trong 4 năm, từ lớp 9 cho tới lớp 11 hoặc lớp 12 (16-18 tuổi, tùy theo hoàn cảnh và tỉnh của học sinh). Có 8 môn học bắt buộc là Tiếng Anh, Toán, Nghiên cứu Xã hội, Khoa học, Giáo dục Thể chất, Kỹ năng Ứng dụng/Giáo dục Kinh doanh/Mỹ thuật, Lập kế hoạch và Chuyển tiếp Tốt nghiệp.
Theo luật, học sinh phải ở lại trường cho đến năm 16 tuổi, bất kể các em học lớp nào khi đến tuổi đó.
Ở Ontario và New Brunswick, luật quy định học sinh phải ở lại trường cho đến khi 18 tuổi hoặc cho đến khi lấy được bằng tốt nghiệp trung học thành công. Ở Quebec, giáo dục trung học kết thúc ở lớp 11, sau đó là chương trình dự bị đại học 2 năm được gọi là Cegep.
Sau khi tốt nghiệp trung học, học sinh Canada có cơ hội nộp đơn vào các trường cao đẳng và đại học. Sau khi tốt nghiệp đại học, sinh viên có thể học lên thạc sĩ, tiến sĩ.