Nhãn Khoa Đại Học Y Hà Nội

Nhãn Khoa Đại Học Y Hà Nội

Sinh viên ngành Y khoa tại HMU sau khi tốt nghiệp có thể lựa chọn làm việc tại các cơ sở khám chữa bệnh công lập hoặc ngoài công lập; các trạm y tế của phường, xã; các trung tâm y tế; hay tham gia nghiên cứu, giảng dạy tại các trường Đại học, Học viện, Cao đẳng, Trung cấp,…

Sinh viên ngành Y khoa tại HMU sau khi tốt nghiệp có thể lựa chọn làm việc tại các cơ sở khám chữa bệnh công lập hoặc ngoài công lập; các trạm y tế của phường, xã; các trung tâm y tế; hay tham gia nghiên cứu, giảng dạy tại các trường Đại học, Học viện, Cao đẳng, Trung cấp,…

Review ngành Y khoa trường Đại học Y Hà Nội (HMU): Ngành mũi nhọn của trường có dễ kiếm việc không?

Với nhu cầu cao về nhân lực qua hàng năm, ngành Y khoa chưa bao giờ hết “hot” với những thí sinh xét tuyển vào các trường đại học, cao đẳng thuộc lĩnh vực Y học. Vậy hãy cùng khám phá chuyên ngành này tại Đại học Y Hà Nội xem bản thân có phù hợp với nó không nhé!

Chuyên ngành Y khoa đào tạo cho sinh viên những kiến thức nền tảng về y học giúp sinh viên có những kiến thức kiến thức nền tảng, chuyên môn trong khám, chẩn đoán, điều trị bệnh cho bệnh nhân.

Ngành Y khoa tại Đại học Y Hà Nội luôn giữ mức điểm chuẩn cao kỷ lục qua từng năm.

Review ngành Khúc xạ nhãn khoa trường Đại học Y Hà Nội (HMU): Sứ giả bảo vệ “cửa sổ tâm hồn” cho cộng đồng

Khúc xạ nhãn khoa là một ngành nghề có nhu cầu nhân lực cao do sự tăng chóng mặt của các vấn đề về mắt trong cộng đồng, tuy nhiên số lượng  chuyên gia trong ngành lại tương đối ít. Hiện nay có mới có 2 trường đại học đào tạo chuyên ngành này tại Việt Nam. Vậy hãy cùng khám phá ngành Khúc xạ nhãn khoa tại Đại học Y Hà Nội (HMU) xem có điều gì đặc biệt ở đây không nhé!

Ngành Khúc xạ nhãn khoa là gì?

Khúc xạ nhãn khoa là ngành học cung cấp cho sinh viên những kiến thức về khoa học cơ bản, y học, giúp phục vụ việc chăm sóc các vấn đề về Mắt và Thị giác như đo khúc xạ, cấp kính, chẩn đoán và điều trị các bệnh về Mắt và Thị giác.

Sinh Viên khóa I làm việc tại một số cơ sở y tế (Nguồn: www.hmu.edu.vn)

Ngành Khúc xạ nhãn khoa tại Đại học Y Hà Nội (HMU) được đưa vào tuyển sinh từ năm 2015, là một chuyên ngành mới và đầy tiềm năng, ngành nhận được nhiều sự đầu tư, có nhiều hoạt động cộng đồng, cơ hội đào tạo tuyệt vời.

Học Khúc xạ nhãn khoa như thế nào?

Một số thông tin về chương trình đào tạo cử nhân Khúc xạ nhãn khoa:

Sinh viên ngành Khúc xạ nhãn khoa học tập tại tầng 1-2-5 tòa A8, sinh viên còn có thể tham gia thực hành, nghiên cứu khoa học tại đây. Các phòng thực hành trang bị đầy đủ những thiết bị hiện đại nhất, đáp ứng mọi nhu cầu đào tạo, học tập nghiên cứu của bộ môn, sinh viên.

Sinh viên được đào tạo những kiến thức cơ bản của chuyên ngành Khúc xạ nhãn khoa, về chăm sóc sức khỏe mắt, bao gồm: Chẩn đoán các bệnh về mắt cơ bản, khám khúc xạ, cấp đơn kính, khám và tư vấn các dịch vụ khiếm thị, bài tập thị giác, phục hồi chức năng thị giác.

Ngoài ta, chương trình học gắn liền với thực tiễn, sinh viên được đi thực tập từ kì 1 năm nhất tại phòng Lab bộ môn, và từ kì 1 năm 3 sinh viên đã có thể thực tập tại các Bệnh viện/Khoa Mắt nhằm rèn luyện kiến thức cũng như các kỹ năng lâm sàng.

Đặc biệt, ngành Khúc xạ nhãn khoa có siêu nhiều hoạt động bổ ích cho sinh viên mỗi năm đó nha, chẳng hạn như: Chương trình Định hướng nghề nghiệp cho sinh viên Khúc xạ nhãn khoa; Khám sàng lọc bệnh về mắt, cấp phát kính cho học sinh các khối tiểu học; Ký sự Nhãn khoa,…

Các hội nghị trong nước, quốc tế về Khúc xạ nhãn khoa (Nguồn: www.hmu.edu.vn)

Tham gia hoạt động của tổ chức Orbis về bệnh Võng mạc đái tháo đường (Nguồn: www.hmu.edu.vn)

Tham gia các khóa học, đào tạo online có sự hỗ trợ của BHVI và NGOs (Nguồn: www.hmu.edu.vn)

Sinh viên ngành Khúc xạ nhãn khoa sau khi tốt nghiệp được cấp bằng Cử nhân Khúc xạ nhãn khoa, và có thể làm việc ở các cửa hàng kính, bệnh viện công lập, bệnh viện tư, tại phòng khám mắt hay các tổ chức chính phủ, phi chính phủ.

Những người nổi tiếng xuất thân từ ngành Y khoa của HMU là ai?

Một nhân vật tiêu biểu của ngành Y khoa tại Đại học Y Hà Nội là Giáo sư Đặng Văn Ngữ, tên của ông đã được đặt tên cho một con phố ở Hà Nội. Ông từng là sinh viên khóa 1930 tại trường và tốt nghiệp với thành tích học tập vô cùng xuất sắc, trở thành người Việt Nam đầu tiên được giáo sư Henry Galliard – chủ nhiệm bộ môn Ký sinh trùng, hiệu trưởng Đại học Y Hà Nội bấy giờ giữ lại làm phụ giảng. Từ bước ngoặt đó, ông trở thành bác sĩ đầu ngành Việt Nam về nghiên cứu ký sinh trùng, sản xuất ra thuốc kháng sinh penicillin – công trình nghiên cứu có ý nghĩa to lớn đối với công cuộc kháng chiến chống Pháp của nước nhà.

Chân dung Giáo sư, Bác sĩ Đặng Văn Ngữ

Qua bài viết “Review ngành Y khoa trường Đại học Y Hà Nội (HMU): Ngành mũi nhọn của trường có dễ kiếm việc không?”, hy vọng các em đã có cái nhìn rõ hơn về chuyên ngành đào tạo và có thêm quyết tâm để theo đuổi đam mê đến cùng nhé!

Ngành yêu cầu khắt khe ở mọi kỹ năng

Bởi đặc thù nghề nghiệp liên quan đến sức khỏe con người, ngành nghề yêu cầu độ chính xác, tỉ mỉ cao, kiến thức, kỹ năng chuyên môn vững vàng cùng đạo đức nghề nghiệp. Vậy cũng xem những kiến thức, kỹ năng mình sẽ rèn luyện được ở Đại học Y Hà Nội là gì nhé!

Sinh viên Y khoa với thời lượng học tập kéo dài 6 năm, sinh viên được rèn luyện cả về kiến thức cơ sở, và những kiến thức chuyên ngành phục vụ cho công việc tương lai:

Bên cạnh yêu cầu cao về kiến thức chuyên môn, sinh viên còn cần trau dồi những kỹ năng nghề nghiệp để đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động:

Đôi điều mà sinh viên Khúc xạ nhãn khoa nói về ngành học của mình

Hy vọng “Review ngành Khúc xạ nhãn khoa trường Đại học Y Hà Nội (HMU): Người bảo vệ “cửa sổ tâm hồn” của cộng đồng” sẽ trở thành nguồn động lực to lớn để các em tiếp tục theo đuổi tình yêu với sứ mệnh cao cả này tại Đại học Y Hà Nội.