Xuất Khẩu Nông Sản Có Cần Giấy Phép

Xuất Khẩu Nông Sản Có Cần Giấy Phép

Xuất khẩu nông sản là một trong những lĩnh vực quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam, đặc biệt là trong bối cảnh toàn cầu hóa và mở cửa thị trường. Để xuất khẩu nông sản từ Việt Nam, các doanh nghiệp cần phải tuân thủ một quy trình và thủ tục pháp lý nghiêm ngặt, bao gồm việc chuẩn bị đầy đủ các loại giấy tờ cần thiết. Giấy phép xuất khẩu nông sản đóng một vai trò quan trọng trong việc đảm bảo rằng các sản phẩm nông nghiệp đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế và quy định của quốc gia nhập khẩu. Các bước cơ bản trong quy trình này bao gồm việc kiểm tra chất lượng sản phẩm nông sản theo yêu cầu của nước nhập khẩu, thực hiện các thủ tục kiểm dịch và đảm bảo sản phẩm được trồng và thu hoạch từ vùng trồng đạt chuẩn. Ngoài ra, việc đóng gói sản phẩm cũng cần phải đáp ứng các tiêu chuẩn nhất định để tránh hư hỏng hàng hóa trong quá trình vận chuyển.

Xuất khẩu nông sản là một trong những lĩnh vực quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam, đặc biệt là trong bối cảnh toàn cầu hóa và mở cửa thị trường. Để xuất khẩu nông sản từ Việt Nam, các doanh nghiệp cần phải tuân thủ một quy trình và thủ tục pháp lý nghiêm ngặt, bao gồm việc chuẩn bị đầy đủ các loại giấy tờ cần thiết. Giấy phép xuất khẩu nông sản đóng một vai trò quan trọng trong việc đảm bảo rằng các sản phẩm nông nghiệp đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế và quy định của quốc gia nhập khẩu. Các bước cơ bản trong quy trình này bao gồm việc kiểm tra chất lượng sản phẩm nông sản theo yêu cầu của nước nhập khẩu, thực hiện các thủ tục kiểm dịch và đảm bảo sản phẩm được trồng và thu hoạch từ vùng trồng đạt chuẩn. Ngoài ra, việc đóng gói sản phẩm cũng cần phải đáp ứng các tiêu chuẩn nhất định để tránh hư hỏng hàng hóa trong quá trình vận chuyển.

Những giấy phép xuất khẩu mặt hàng hàng nông sản gồm các loại giấy nào?

⇒ Ngoài việc cần các giấy phép con để kinh doanh mặt hàng nông sản trong nước là: giấy phép kinh doanh; giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm tại nơi sản xuất; tự công bố sản phẩm; thì tùy vào nước nhập khẩu yêu cầu mà doanh nghiệp cần tiến hành thực hiện 01 trong 02 loại giấy phép sau:

“Mẫu giấy phép xuất khẩu hàng nông sản HOÀN NGUYÊN nhận làm trọn gói cho khách hàng”

Những lưu ý đối với doanh nghiệp xuất khẩu nông sản

Dưới đây là một số lưu ý quan trọng mà doanh nghiệp cần chú ý khi xuất khẩu nông sản:

Những người nào được quyền xuất khẩu nông sản

Nông sản thuộc Danh mục hàng hóa và thẩm quyền quản lý CFS (Giấy chứng nhận lưu hành tự do) ban hành kèm theo Nghị định 69/2018/NĐ-CP. Tại khoản 1 Điều 36 Luật Quản lý Ngoại thương 2017: “Giấy chứng nhận lưu hành tự do là văn bản chứng nhận do cơ quan nhà nước có thẩm quyền của nước xuất khẩu cấp cho thương nhân xuất khẩu hàng hóa để chứng nhận hàng hóa đó được phép lưu hành tự do tại nước xuất khẩu.”

Bên cạnh đó, theo quy định tại khoản 1 Điều 6 Luật Thương mại 2005: “Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh.”

Như vậy, những người được quyền xuất khẩu nông sản bao gồm:

- Tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp.

- Cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh

Giấy phép xuất khẩu nông sản là gì?

Giấy phép xuất khẩu nông sản là văn bản do cơ quan có thẩm quyền cấp, cho phép mặt hàng nông sản nhất định được đưa ra khỏi lãnh thổ của quốc gia.

Dịch vụ làm giấy phép xuất khẩu hàng nông sản tại HOÀN NGUYÊN

Trước khi thực hiện dịch vụ HOÀN NGUYÊN sẽ tiến hành tư vấn vấn đề khách hàng nắm rõ hơn về thủ tục xuất khẩu sản phẩm, nếu hiểu rõ hơn về cách thức thực hiện doanh nghiệp sẽ dễ dàng làm việc tại hải quan để quá trình đưa hàng đi được thuận tiện hơn.

HOÀN NGUYÊN là đơn vị nhận dịch vụ làm giấy phép xuất khẩu mặt hàng nông sản và các mặt hàng sản phẩm, thực phẩm khác nhanh chóng và trọn gói. Nếu quý khách hàng có nhu cầu sử dụng dịch vụ thì hãy liên hệ HOÀN NGUYÊN qua email: [email protected] số điện thoại 0908 4030 79 | 0902 4030 79 | 0902 986 494 để được tư vấn và cung cấp dịch vụ tốt nhất.

Doanh nghiệp chúng tôi (DN nội địa) mua thương mại đá dăm kích thước 10-20 mm đã qua chế biến để xuất khẩu đi Bangladet. Chúng tôi muốn hỏi: Trong trường hợp, chúng tôi có đủ hồ sơ giấy tờ (hợp đồng mua bán, bản sao công chứng các giấy phép khai thác khoáng sản, hóa đơn VAT, Giấy chứng nhận đầu tư dự án chế biến khoáng sản của bên bán) thì khi xuất khẩu, bộ hồ sơ của chúng tôi cần những giấy tờ gì?1. Mặt hàng này có phải xin giấy phép xuất khẩu không?2. Chúng tôi có phải làm kiểm tra tiêu chuẩn xuất khẩu cho mặt hàng này không? Làm thủ tục tại đâu? Bộ hồ sơ cần những gì? (Kết quả thí nghiệm phân tích các chỉ tiêu cơ lý hóa).

Căn cứ điều 4 Thông tư số 04/2012/TT-BXD ngày 20/09/2012 của Bộ Xây dựng quy định:

“Điều 4. Điều kiện khoáng sản làm vật liệu xây dựng được phép xuất khẩu.

1. Khoáng sản thuộc danh mục được phép xuất khẩu phải đảm bảo điều kiện theo quy định tại Phụ lục 1 của Thông tư này và không thuộc danh mục khoáng sản làm vật liệu xây dựng không được phép xuất khẩu ban hành tại Phụ lục 2 của Thông tư này (trừ khoáng sản tạm nhập, tái xuất).

2. Khoáng sản có nguồn gốc như sau:

a) Khoáng sản được khai thác từ các mỏ có giấy phép khai thác còn hiệu lực tại thời điểm khai thác do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyển cấp phép”.

Căn cứ Danh mục Khoáng sản được phép xuất khẩu ban hành tại Phụ lục 1 của Thông tư 04/2012/TT-BXD ngày 20/09/2012 của Bộ Xây dựng thì mặt hàng:

Gia công, làm nhẵn bề mặt dùng làm vật liệu trang trí, hoàn thiện

Các mỏ không thuộc các tỉnh Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ.

Như vậy, do công ty không nêu chi tiết về mặt hàng đã dăm nên tuỳ trường hợp, công ty căn cứ vào các quy định trên để thực hiện. Theo đó mặt hàng của công ty chỉ được phép xuất khẩu khi đảm bảo tiêu chuẩn xuất khẩu theo quy định tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo thông tư số 04/2012/TT-BXD và Giấy phép khai thác còn hiệu lực tại thời điểm khai thác.

Căn cứ điều 5 Thông tư số 04/2012/TT-BXD ngày 20/09/2012 của Bộ Xây dựng quy định:

“Điều 5. Hồ sơ xuất khẩu khoáng sản bao gồm:

1. Hồ sơ xuất khẩu hàng hóa theo quy định của Luật Hải quan.

2. Kết quả thí nghiệm phân tích các chỉ tiêu cơ, lý, hoá của khoáng sản phù hợp với các quy định tại Phụ lục 1 của Thông tư này phải được các phòng thí nghiệm LAS-XD hoặc tương đương trở lên xác nhận (trừ đá ốp lát, đá phiến lợp, phiến cháy).

3. Các giấy tờ chứng minh nguồn gốc khoáng sản như sau:

c) Đối với doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh hoạt động xuất khẩu khoáng sản mua khoáng sản đã qua chế biến để xuất khẩu: Doanh nghiệp phải có hợp đồng mua bán, bản sao công chứng các giấy phép khai thác khoáng sản, hoá đơn thuế giá trị gia tăng và giấy chứng nhận đầu tư dự án chế biến khoáng sản của bên bán”.

Như vậy, hồ sơ xuất khẩu mặt hàng cát trắng thực hiện theo quy định trên. Về hồ sơ thủ tục phân tích các chỉ tiêu cơ, lý hoá đề nghị công ty liên hệ Sở xây dựng địa phương để được hướng dẫn chi tiết.

Đề nghị công ty tham khảo công văn trên. Trường hợp phát sinh vướng mắc, đề nghị công ty liên hệ trực tiếp Chi cục Hải quan nơi đăng ký tờ khai để được hướng dẫn cụ thể.

IV. Dịch vụ tư vấn pháp lý về giấy phép xuất khẩu nông sản

Trên đây là thông tin giải đáp vướng mắc về giấy phép xuất khẩu nông sản mà NPLaw gửi đến Quý độc giả. Nếu Quý độc giả có bất kỳ vướng mắc nào liên quan cần giải đáp thêm, xin vui lòng liên hệ với NPLaw theo thông tin liên hệ sau:

Tổng đài tư vấn và CSKH: 1900 9343

Nông sản là những sản phẩm hoặc bán thành phẩm của ngành sản xuất hàng hóa thông qua cây trồng và phát triển của cây trồng. Việt Nam là một nước nông nghiệp nên những mặt hàng nông sản được xem là lợi thế mạnh của doanh nghiệp Việt. Sản phẩm không chỉ được kinh doanh trong nước và còn được phát triển rộng khắp thế giới. Tuy nhiên, để có thể quản lý hàng hóa xuất khẩu cũng như đảm bảo chất lượng sản phẩm khi kinh doanh trên thị trường nước ngoài, cơ quan nhà nước Việt Nam có những quy định và thủ tục pháp lý bắt buộc doanh nghiệp phải tuân theo. Tùy thuộc vào yêu cầu của nước nhập khẩu mà doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm sẽ thực hiện xin giấy phép xuất khẩu mặt hàng nông sản theo đúng quy định.

Vậy những giấy phép xuất khẩu mặt hàng nông sản bao gồm những loại giấy phép nào? Quy trình thực hiện và thành phần hồ sơ pháp lý gồm những gì? Để hiểu rõ những thông tin và quy định trên, HOÀN NGUYÊN thân mời quý doanh nghiệp hãy xem qua những nội dung dưới đây nhé!